Giới thiệu dịch vụ sửa chữa máy in tại Đan Phượng chuyên nghiệp
Thiên Long chuyên sửa chữa máy in và cung cấp thiết bị văn phòng tại Hà Nội, dịch vụ Sửa chữa máy in tại Đan Phượng đã được áp dụng tại Hà Nội từ rất lâu đã đạt được nhiều thành công và sự hợp tác của nhiều doanh nghiệp. Hãy gọi tới mực in Thiên Long khi bạn cần sửa chữa máy in tại nhà.
Sửa chữa máy in tại Đan Phượng
Sửa chữa máy in tại Đan Phượng của tất cả các hãng khác nhau
Kỹ thuật viên của Thiên Long có thể sửa được tất cả các loại máy in tại Việt Nam kể cả các dòng máy xách tay!
Bảng giá dịch vụ sửa chữa máy in tại Đan Phượng
Mời quý khách tham khảo bảng báo giá dịch vụ sửa chữa và thay thế linh kiện của Công ty Thiên Long
Chính sách bảo hành và cam kết dịch vụ sửa chữa máy in tại Đan Phượng
- Công ty Thiên Long luôn luôn quan tâm đến chính sách bảo hành cho Khách Hàng sau khi thay thế linh kiện, đảm bảo máy in sau khi sửa chữa hoạt động bình thường, tình trạng hỏng hóc không bị tái diễn. Trong trường hợp máy tái hỏng chúng tôi sẽ bảo hành miễn phí.
- Đến nhà, cơ quan, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện... nhanh nhất có thể, kỹ thuật viên sẽ kiểm tra sơ bộ và cho biết toàn bộ tình trạng máy in trước khi đưa ra các phương án sửa chữa,Khách hàng là người quyết định có sửa hay không khi đã biết tình trạng chiếc máy in của mình.
- Bảo hành theo bản in với các vật tư liên quan đến bản in. Chính sách bảo hành theo từng linh kiện ví dụ: Thay trống sẽ được bảo hành cho đến khi hết mực hoặc 3 tháng tùy điều kiện nào đến trước, các linh kiện liên quan đến hộp mực đều được bảo hành đến khi hết mực.
- Đảm bảo được chất lượng bản in nếu sửa hộp mực, số lượng bản in tùy theo. Nhưng vẫn đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất, giá thành thì rẻ hơn.
- Khách hàng thân thiết và thường xuyên gắn bó với công ty sẽ được nhiều ưu đãi và giá tốt nhất.
- Tư vẫn miễn phí các vấn đề liên quan như: Sử dụng sao cho đúng cách, làm sao để máy in ít hỏng, đỡ phải gọi sửa máy in tại nhà Đan Phượng tốn kém tiền bạc, nhưng khi máy đã hỏng thì tốt nhất nên gọi kỹ thuật viên hướng dẫn sửa chữa máy in tránh trường hợp gây ra hỏng nặng.
- Nếu nhân viên kỹ thuật làm hỏng máy trong khi đổ mực hoặc sửa chữa máy in quý khách sẽ được đền 01 máy in cùng loại.
Giới thiệu huyện Đan Phượng
Đan Phượng là một huyện của thành phố Hà Nội, Việt Nam. Đan Phượng theo nghĩa gốc Hán có nghĩa là chim phượng đỏ.
Địa hình
Vị trí địa lí
- Phía đông giáp huyện Đông Anh và quận Bắc Từ Liêm.
- Phía nam giáp huyện Hoài Đức.
- Phía tây giáp huyện Phúc Thọ.
- Phía bắc giáp huyện Mê Linh
Lịch sử
- Huyện được đặt từ thời Trần, đến thời Minh chiếm đóng thì huyện tên là Đan Sơn thuộc châu Từ Liêm, phủ Giao Châu. Sang thời Hậu Lê huyện lệ về phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Năm 1831, vua Minh Mạng điều chỉnh địa giới hành chính và thành lập các tỉnh mới. Huyện đựợc tách ra thành huyện riêng vào năm 1832 vẫn thuộc phủ Quốc Oai. Năm 1888, sau khi vua Đồng Khánh cắt Hà Nội cho Pháp. Huyện Đan Phựợng được nhập về phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông.
- Sau cách mạng tháng Tám (1945), cấp phủ bị bãi bỏ, nên từ tháng 8 năm 1945 đến tháng 3 năm 1947, huyện Đan Phượng thuộc tỉnh Hà Đông.
- Từ tháng 3 năm 1947, 4 huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Trì, Thanh Oai và thị xã Hà Đông được cắt chuyển về thành phố Hà Nội theo quyết định của Khu II (Khi sự kiện 19 tháng 12 năm 1946 nổ ra, Mặt trận Hà Nội được sát nhập vào Khu II. Từ ngày 1 tháng 11 năm 1948, Khu 2 đặt quyền trực thuộc của Liên khu 3, nhưng đến tháng 5năm 1949 thì khu Hà Nội lại được tách ra để thành lập Mặt trận Hà Nội độc lập, trực thuộc Bộ Tổng tư lệnh. Tình trạng này được duy trì cho đến sau năm 1954, khi đấy gọi là Khu Hà Nội).
- Từ ngày 12 tháng 3 năm 1947 đến tháng 5 năm 1948, huyện Đan Phượng được gộp vào liên quận huyện IV - Hoài Đức và Đan Phượng (theo công văn số: 038/KCT, ngày13 tháng 3 năm 1947), UBK- Khu XI của Bộ chỉ huy Chiến khu XI). Tháng 5 năm 1947, Trung ương quyết định tách ba tỉnh Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây ra khỏi Khu II, thành lập Khu XI.
- Tháng 5 năm 1948 đến tháng 10 năm 1948, Khu XI được Trung ương quyết định giải thể Khu XI và thành lập tỉnh Lưỡng Hà (Hà Đông - Hà Nội) thuộc Liên khu III. Lúc này, liên quận huyện IV - Hoài Đức và Đan Phượng được tách ra thành huyện Liên Bắc. Đan Phượng thuộc huyện Liên Bắc - tỉnh Lưỡng Hà.
- Từ tháng 10 năm 1948 đến tháng 3 năm 1954:
+ Khu uỷ III tách Lưỡng Hà thành 2 tỉnh: Hà Đông, Hà Nội, và do vậy, lúc này, Đan Phượng thuộc huyện Liên Bắc tỉnh Hà Đông.
+ Tháng 12 năm 1952, phần lớn địa bàn Đan Phượng thuộc bắc Liên Bắc do Ban cán sự bắc Liên Bắc nắm, ranh giới là đường quốc lộ 11A (32) để việc chỉ đạo phong trào kháng chiến được sâu sát, kịp thời hơn.
- Tháng 4 năm 1954, huyện Đan Phượng được tái lập và thuộc tỉnh Sơn Tây quản lý theo quyết định của Liên khu uỷ III.
- Tháng 8 năm 1954, huyện Đan Phượng được Liên khu uỷ III cắt chuyển trả lại cho tỉnh Hà Đông.
- Ngày 20 tháng 4 năm 1961, 5 xã thuộc huyện Đan Phượng là Tân Dân (Thượng Cát), Tân Tiến (Liên Mạc), Trần Phú (Phú Diễn), Trung Kiên (Tây Tựu) và Minh Khai được cắt chuyển về huyện Từ Liêm (Hà Nội) theo quyết định của Quốc hội tại kì họp thứ 2 (Khóa II) (nay là địa bàn các phường Thượng Cát, Liên Mạc, Phú Diễn, Phúc Diễn, Tây Tựu, Minh Khai thuộc quận Bắc Từ Liêm).[1]
- Ngày 21 tháng 4 năm 1965, huyện Đan Phượng thuộc quyền quản lý của tỉnh mới Hà Tây.[2]
- Ngày 27 tháng 12 năm 1975, huyện Đan Phượng là một trong 24 thành viên của tỉnh Hà Sơn Bình, gồm 15 xã: Đan Phượng, Đồng Tháp, Hạ Mỗ, Hồng Hà, Liên Hà, Liên Hồng, Liên Trung, Phương Đình, Song Phượng, Tân Hội, Tân Lập, Thọ An, Thọ Xuân, Thượng Mỗ, Trung Châu.[3]
- Từ ngày 29 tháng 12 năm 1978 đến ngày 12 tháng 8 năm 1991, huyện Đan Phượng được cắt chuyển về thành phố Hà Nội theo quyết định của Quốc hội tại kì họp thứ 4 (khoá VI) vào cuối tháng 12 năm 1978.[4]
- Từ ngày 12 tháng 8 năm 1991 đến ngày 29 tháng 5 năm 2008, huyện Đan Phượng là một trong 14 đơn vị hành chính của tỉnh Hà Tây theo quyết định của Quốc hội tại kì họp thứ 9 (khoá VIII) vào ngày 12 tháng 8 năm 1991.[5]
- Ngày 29 tháng 8 năm 1994: thành lập thị trấn Phùng, gồm phần đất của các xã Đan Phượng, Đồng Tháp và Song Phượng.
- Từ ngày 29 tháng 5 năm 2008 đến nay, giải thể tỉnh Hà Tây cũ, huyện Đan Phượng thuộc thành phố Hà Nội theo Nghị quyết 15-NQ/QH.[6]
Đường phố
- Phùng (chạy dọc quốc lộ 32 từ chỗ giáp ranh huyện Hoài Đức đến đầu cầu Phùng qua sông Đáy, nối với huyện Phúc Thọ)
Danh nhân
- 15 Tiến sĩ có tên trong các văn bia tại Văn miếu Quốc tử giám
Các danh hiệu
Làng nghề
Đặc sản
Văn hóa
- Huyện là cái nôi của các loại hình nghệ thuật dân gian trong đó có Hát ca trù ở xã Thượng Mỗ, Vật truyền thống ở xã Hồng Hà, Thổi cơm thi ở hội Dầy, hát Chèo tàu ở hội Gối (Tân Hội), hát chèo bè trên sông của dân chài Vạn Vĩ, hội thả diều ở Bá Giang, bơi trải ở Đồng Tháp, rước cây bông ở Trung Hà…
Di tích lịch sử
- Đền Bà Sa Láng (xã Liên Hà)
- Đền Văn Hiến - Thờ Thái úy Phụ chính Tô Hiến Thành (Xã Hạ Mỗ)
Các đơn vị hành chính
Huyện Đan Phượng là huyện có hệ thống sông Hồng, sông Đáy chảy qua. Xưa kia là ngã ba sông (sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đáy) nên địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa. Chiều cao trung bình từ 6-8m.
Đan Phượng là huyện nhỏ nhất của thành phố Hà Nội, nằm ở phía tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội, tại khoảng giữa của trục đường quốc lộ 32 từ trung tâm Hà Nội đi Sơn Tây. Huyện Đan Phượng là huyện có hệ thống sông Hồng, Sông Đáy chảy qua. Xưa kia là ngã ba sông(Sông Hồng, Sông Nhuệ, Sông Đáy) nên địa hình của huyện là tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa. Chiều cao trung bình là 6-8m. Đan Phượng (theo nghĩa gốc Hán nghĩa là "chim phượng đỏ") là một huyện của thành phố Hà Nội, nằm tại khoảng giữa của trục đường Quốc lộ 32 từ trung tâm Hà Nội đi Sơn Tây. Huyện Đan Phượng nằm ở phía tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội. Phía bắc giáp Sông Hồng (sang bờ bên kia là huyện Đông Anh,Mê Linh). Phía đông giáp Từ Liêm, Hoài Đức. Phía tây giáp Phúc Thọ. Phía nam giáp Hoài Đức.
Huyện Đan Phượng có Quốc lộ 32 chạy qua khoảng 4 Km, nếu đi từ phía Hà Nội lên Sơn Tây đến Km 16+500 là ngã Tư Trôi (thuộc huyện Hoài Đức) rẽ phải khoảng 300m sẽ đến xã Tân Lập huyện Đan Phượng.So với các Quận Huyện của thủ đô Hà Nội, Đan Phượng có số khu vực hành chính và diện tích tự nhiên thuộc loại nhỏ nhất (chỉ ngang bằng 1 xã của Huyện Ba Vì, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Chương Mĩ...),nhưng xét về mảng văn hóa giáo dục cũng thuộc hạng đầu của TP HN hiện nay (tất cả các trường Tiểu học trong huyện đã đạt chuẩn Quốc gia, có những xã có số dân khoảng 17.000 người như ở Tân Hội, 14.800 người như ở Tân Lập, hơn 10.000 người như ở Thị Trấn Phùng, Hồng Hà, Phương Đình...)
Hiện nay, trên địa bàn huyện đã hình thành khu đô thị Tân Tây Đô cũng như khu đô thị sinh thái cao cấp Phoenix Garden.
Nhà thơ Quang Dũng với bài thơ nổi tiếng "Tây Tiến" được sinh ra tại thôn Phượng Trì (nay thuộc Thị trấn Phùng), và nghệ sĩ nhân dân Thương Huyền (hát dầu tiên trên sóng Đài TNVN cũng quê ở đây), là nơi sinh của Thái sư phụ chính Tô Hiến Thành (xóm Lẻ, xã Hạ Mỗ) v.v..
Huyện anh hùng lực lượng vũ trang.
Huyện Anh hùng Lao động.
Huyện Nông thôn mới đầu tiên của Thủ đô Hà Nội.
cá nhân được truy tặng, phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang:
1. Anh hùng, liệt sĩ thời kỳ chống Pháp: Phan Xích (tức Nguyễn Thạc Rương): nguyên chỉ huy trưởng huyện đội Liên Bắc, giặc Pháp tôn là hùm xám Liên Bắc.
2. Anh hùng, liệt sĩ thời kỳ chống Pháp: Lê Thao.
3. Anh hùng Hoàng Hữu Chuyên (chống Trung Quốc năm 1979)
Gồm 1 thị trấn Phùng và 15 xã: Sửa chữa máy in tại Đan Phượng,Sửa chữa máy in tại Đồng Tháp,Sửa chữa máy in tại Hạ Mỗ,Sửa chữa máy in tại Hồng Hà,Sửa chữa máy in tại Liên Hà,Sửa chữa máy in tại Liên Hồng,Sửa chữa máy in tại Liên Trung,Sửa chữa máy in tại Phương Đình,Sửa chữa máy in tại Song Phượng,Sửa chữa máy in tại Tân Hội,Sửa chữa máy in tại Tân Lập,Sửa chữa máy in tại Thọ An,Sửa chữa máy in tại Thọ Xuân,Sửa chữa máy in tại Thượng Mỗ,Sửa chữa máy in tại Trung Châu.